Chúa như người Đầy tớ chịu khổ – God as the Suffering Servant

Hiển Nguyễn: đây là bài giảng “God as the Suffering Servant” do Tony Campoly giảng. Phần tiếng  Việt do bạn Lam Huynh dịch, biên tập bởi Hiển Nguyển.

Anthony Campolo là cố vấn tâm linh cho Tổng thống Bill Clinton, là chủ tịch hội truyền giáo vì mục đích phát triển giáo dục, là tác giả của gần 40 cuốn sách, là giáo sư xã hội học và hiệu trưởng trưởng trường đại học Eastern University ở Pennsylvania. Để biết thêm bạn hãy tìm Google có liền.

Bài giảng dưới đây nói về chủ đề Tình Yêu và Quyền Lực. Về yếu tố đầy tớ của Giêsu. Trên thánh giá, hình ảnh Giêsu bị đóng đinh, rỉ máu và giang rộng cánh tay có ý nghĩa gì với bạn?

Tác giả: Tony Campolo
Chuyển dịch: Lam Huynh
Biên tập: Hiển Nguyễn
Crucifixion

Trong bất cứ mối quan hệ nào, không thể nào thể hiện tình yêu và quyền lực cùng một lúc.Bất cứ ai đang thực thi nhiều quyền lực nhất thì đang thể hiện ít tình yêu nhất và bất cứ ai đang thể hiện tình yêu nhiều nhất thì đang thực thi ít quyền lực nhất.Trong thể hiện tình yêu, con người phải từ bỏ quyền lực vì thế yêu thương làm cho con người bị tổn thương.

Xem xét một đôi vợ chồng cụ thể.Anh ấy yêu cô ấy và sẽ làm mọi thứ để giữ cô ấy trong cuộc đời anh ta. Cô ấy, ngược lại, không yêu anh ta nhiều lắm, và không quan tâm chuyện anh ta ở cùng hay rời bỏ cô.

Ai trong mối quan hệ này có nhiều quyền lực nhất. Ai có thể độc đoán về những điều khoản của mối quan hệ và có khả năng chốt trong các quyết định?

Câu trả lời có vẻ rõ ràng. Cô ấy có thể bởi vì cô ấy có tất cả quyền lực.Nhưng chú ý rằng quyền lực của cô ấy là kết quả của sự thiếu tình yêu của cô ấy.

Người theo Giêsu không nên có khó khăn nào trong việc hiểu mối quan hệ này giữa tình yêu và quyền lực bởi vì thần học trong kinh Tân ước thừa nhận một vị Chúa, người mà để thể hiện tình yêu, lựa chọn từ bỏ quyền lực. Điều này là những gì chúng ta những người theo Giêsu tin về sự hiện thân của Chúa. Chúng ta tin rằng 2000 năm trước, Chúa toàn năng đã bỏ quyền lực của Người sang một bên để thể hiện tình yêu của Người. Chúng ta tin rằng điều này là lý do Messiah (Người được hứa sẽ đến giải phóng dân tộc Do Thái) đi vào lịch sử, không như là một hoàng đế chinh phục bằng sức mạnh mà như một đứa bé yếu đuối trong máng cỏ. Đoạn văn trong Kinh Thánh nói về điều này rõ ràng nhất là Philippians 2:7-8, trong đó chúng ta được kể rằng ở trong đấng Christ, Chúa trút bỏ chính Người, vào vai của một người đầy tớ… và hạ thấp chính Người.isaiah

Chúa được mô tả trong đoạn văn đó như là một vị Chúa người từ chối sử dụng quyền lực của Người khi Người tìm cách cứu thế giới. Trong câu chuyện câu chuyện về sự cám dỗ được ghi chép trong Mathew 4:1-11, Giêsu, người mà chúng ta tin rằng là hiện thân của Chúa, từ chối việc thành lập đế chế của mình trên trái đất thông qua sử dụng quyền lực. Thay vào đó, đế chế của Giêsu sẽ đến, không phải là sự áp đặt ý muốn bằng sức mạnh chinh phục lên khắp các quốc gia, mà thông qua tình yêu hi sinh được thể hiện qua cái chết của Người trên thánh giá. Trong khi Người bị treo trên cái cây ở đồi Calvary, những kẻ thù của Giêsu chế giễu Người và la rằng “cho chúng tôi thấy sức mạnh của nhà ngươi và bước xuống từ cây thánh giá đi, và sau đó chúng tôi sẽ tin ở nhà ngươi” (Matthew 27: 39-42). Nhưng cách của Người là không sử dụng quyền lực và cưỡng ép nhân loại, nhưng kéo nhân loại vào chính Người thông qua tình yêu hi sinh (Tôi ước gì những trong nhóm Quyền Tôn giáo có thể hiểu được thông điệp này). Người nói rằng nếu Người được nâng lên (ví dụ như bị đóng đinh) thì  hành động hi sinh này sẽ kéo mọi người vào Người và vào Cha của Người (John 12:32).

Khi tôi nói những điều này trong bài giảng đạo, những người trong giáo hội nói, hoặc là thầm với chính họ hoặc nói lớn “Amen!”.  Tuy nhiên, họ hiếm khi đi theo theo suy nghĩ này đến kết luận logic của nó, rằng họ có một vị Chúa không có quyền lực nào trong tay họ, và rằng những gì đang diễn ra trên thế giới không hoàn toàn dưới sự điều khiển của Chúa. Thay vào đó, tôi nghe nói những điều như “dù chuyện gì xảy ra, bất chấp tồi tệ đến đâu, cũng là một phần trong kế hoạch của Chúa!”. Khi một việc tồi tệ diễn ra, như một đứa trẻ bị xe bus cán qua, họ thường đáp lại với câu nói công kích như “chúng ta đơn giản phải chấp nhận điều này như là ý của Chúa! Ở tang lễ của con trai Mục sư William Sloan Coffin, người vừa chết trong một tai nạn leo trèo, thầy giảng thực hiện buổi lễ nói đã những lời như trên. Mục sư Coffin nổi nóng hét lại “Cái quái gì thế, khi con trai tôi chết, Chúa là người đầu tiên than khóc”. Điều này được nói ra từ một trong những lãnh đạo Thiên chúa giáo hàng đầu.

Tôi tin rằng Mục sư Coffin đã đúng!

Nếu Chúa kiểm soát mọi thứ diễn ra, thì sẽ không có những thứ như tự do của con người. Không có tự do, không ai trong chúng ta có thể lựa chọn để yêu Chúa- và yêu thương Chúa là điều Chúa muốn từ chúng ta hơn mọi điều khác. Tình yêu, với bản chất thật của nó, là tự nguyện. Điều này không bao giờ là miễn cưỡng. Những gì tôi đang nói đây là câu chuyện Chúa quyết định từ bỏ quyền lực để thể hiện tình yêu của Chúa cho chúng ta và cho chúng ta tự do lựa chọn để yêu Người ngược lại.

Tôi ngạc nhiên rằng hầu hết những bạn Do Thái của tôi cũng tin bằng Chúa là đấng toàn năng. Họ tin thế dù cuốn Kinh Thánh Do Thái chưa bao giờ tuyên bố về Người như thế. Do do chẳng có gì ngạc nhiên về chuyện quá nhiều người trong số họ đó đã từ bỏ niềm tin tôn giáo sau vụ thảm sát Holocaust. “Làm sao một vị Chúa toàn năng và yêu thương có thể để chuyện đó xảy ra?”, họ hỏi. Phải chăng có khả năng hơn là vị Chúa đầy yêu thương và từ bi của họ đã khóc lóc rên rỉ trong nỗi đau đớn ở Dachau và Anchwitz  (trại tập trung của Đức Quốc Xã)? Rằng Người muốn chặn lại những gì diễn ra ở những nơi này? Không thể yêu mến Chúa nổi nếu Chúa có toàn bộ quyền lực (mà không ngặn chặn những điều tồi tệ đó).

Nếu chúng ta chấp nhận sự thật trong câu chuyện Adam và Eve, chúng ta không chấp nhận làm sao được câu chuyện rằng Chúa tao ra nhân loại để hành động trong tự do và do đó có thể đi ngược lại ý muốn của Chúa? Và chúng ta làm gì với vị Chúa trong Kinh Thánh, người mà ở một thời điểm nhìn thấy những thứ diễn ra quá trái ngược với ý muốn của Người, đến nỗi Người thậm chí hối hận về việc Người đã tạo ra loài người ở vị trí đứng đầu (so với các loài khác) (Genesis 6:6)?

Ý niệm về một vị Chúa toàn năng đến từ những triết gia Hy lạp. Người Hy lạp là những người định nghĩa Chúa với những từ như toàn năng. Chuyện này không đến từ Kinh Thánh Do Thái. Những nhà tiên tri xa xưa tuyên bố rằng Chúa của họ thì quyền năng hơn tất cả những chúa khác.Nhưng họ không nói rằng Người kiểm soát mọi thứ. Họ không định nghĩa họ Người như một vị thần hình nộm điều khiển mọi hành động của chúng ta.Thay vào đó, họ nói về vị Chúa, người khóc lóc về nhiều chuyện đang diễn ra trên thế giới của chúng ta. (xem xét những gì Abraham Joshua Heschel nói trong sách của ông ta, Những Tiên tri, về những sự khác nhau giữa Chúa của người Do thái và Chúa của người Hy lạp, nếu bạn muốn tìm hiểu về chuyện này nhiều hơn).

Trong câu chuyện của Hosea, chúng ta thấy hình ảnh của một vị Chúa với trái tim vỡ nát bởi vì sự không trung thủy của cô người yêu điếm đàng của Người, nhưng Người không bao giờ ngừng yêu cô. Một vị Chúa như thế không phải là “vật chuyển động không lay chuyển được”, là lực tạo hóa do (triết gia) Aristotle nói. Thay vào đó, Người là một vị Chúa đầy đam mê, người được khắc dấu bởi những xúc cảm sâu sắc và yêu Israel với tình yêu mãnh liệt.

Vị Chúa chúng ta tìm thấy trong cả Kinh thánh Do Thái và Kinh Tân Ước là một vị Chúa nài nỉ với dân chúng của Người thực hiện công lý và sống bằng tình yêu. Đó là một vị Chúa, người mà người Thiên chúa giáo gọi là Vua Đầy tớ và người Do Thái cũng thừa nhận như là một vị Chúa mà đã hạn chế quyền năng của mình để chúng ta có phẩm giá đi kèm với việc tự nguyện lựa chọn làm những điều đúng và tốt.

Tôi chắc rằng có những lần Chúa phải tự hỏi nếu cái giá cho việc cho chúng ta sự tự do để yêu hoặc để không tuân theo ý muốn của Người là quá cao, và có những lần khi tất cả chúng ta ước rằng Người sẽ quản lý công việc của loài người. Tuy nhiên, đây là một đức Chúa, người ban phát sự tự do, người mà chúng ta tôn sùng. Trong việc tin tưởng chúng ta thực hiện công lý, và yêu sự nhân từ, và bước đi khiêm tốn cùng Chúa (Micah 6:8) chúng ta tìm thấy ở Người một đức Chúa hoàn toàn xứng đáng với tình yêu của chúng ta.

Tin tốt lành là Chúa của chúng ta hiện đang làm việc trên thế giới, đẩy lùi những điều xấu xa thông qua những người thừa nhận Người như Chúa tể của đời sống của họ.  Chúng ta tin rằng sẽ đến ngày khi vị Chúa này sẽ trị vì trái đất như là Người làm trên thiên đường. Vào “Ngày của Chúa”, ngày cuối của lịch sử, Người sẽ là toàn năng, bởi vì vào ngày đó, chúng ta sẽ yêu mến Người quá nhiều đến nỗi chúng ta sẽ trao tặng cho người tất cả quyền lực và sự vẻ vang mãi mãi và mãi mãi.

Tôi không biết gì về bản thể tự nhiên của Chúa.Tôi chỉ biết rằng Người như là một vị Chúa lựa chọn giới hạn quyền lực của mình cho lợi ích của chúng ta.Và thậm chí khi tôi gọi Chúa là “Ngài”.Tôi tiết lộ sự giới hạn kiến thức của tôi về Chúa. Chúa vượt qua cả giới tính nam và giới tính nữ và những bạn đấu tranh cho nữ quyền của tôi đúng trong vấn đề này. Tôi sử dụng “Ngài” khi nói về Chúa bởi vì Kinh Thánh dùng như vậy và từ Kinh Thánh tôi có một cái nhìn thoáng qua về Chúa, người mà hoàn toàn khác so với vị Chúa  mà những triết gia Hy lạp cổ đại tạo ra, và từ người đó (vị Chúa mà các triết gia Hy Lạp tạo ra) rất nhiều người trong chúng ta đã hình thành những lý thuyết thần học về Chúa.

(người dịch bài viết này đã mạn phép dịch từ “He” hay từ “His” thành từ “Người” hay của “Người” chứ không dịch là “Ngài” như vậy là đã dịch sai nguyên thủy những bỏ qua luôn giống từ của ý niệm)

Chuyển dịch bởi Lam Huynh, biên tập bởi Nguyễn Minh Hiển
.
servant
God as the Suffering Servant
by Tony Campolo

IN ANY RELATIONSHIP, IT IS IMPOSSIBLE TO EXPRESS LOVE AND POWER at the same time. Whoever is exercising the most power is expressing the least love, and whoever is expressing the most love is exercising the least power. In expressing love a person must give up power, hence loving makes a person vulnerable.

Consider a particular married couple. He loves her and will do anything to keep her in his life. She, on the other hand, does not love him very much, and is unconcerned as to whether he stays or leaves her.

Who in this relationship has the most power? Who can dictate the terms of the relationship and call the shots in decision making?

The answer seems clear. She can because she has all the power. But note that her power is the consequence of her lack of love.

Christians should have no difficulty in understanding this relationship between love and power, because their New Testament (kinhtânước) theology posits a God who, in order to express His love, chooses to give up His power. That is what we Christians believe the incarnation (sựhiệnthâncủachúa) is all about. We believe that 2,000 years ago the almighty God (đấngtoànnăng) set aside (set aside) His power in order to express His love. We believe that this is why the Messiah (chúa) entered history, not as a conquering emperor, but as a defenseless baby in a manger. The passage of scripture that speaks to this most clearly is Philippians 2:7-8, where we are told that in Christ, God “emptied Himself, taking the form of a servant … and humbled Himself.”

The God described in this passage is a God who refuses to use His power as He seeks to save the world. In the temptation story recorded in Matthew 4:1-11, Jesus, who we believe to be the incarnation of God, refuses to establish His Kingdom here on earth through the use of power. Instead, His Kingdom will come, not in a triumphalistic imposition of His will on the nations, but through sacrificial love expressed in His death by dying on the cross. While He is hanging on Calvary’s tree, Jesus’ enemies taunt Him and shout, “Show us your power and come down from the cross, and then we will believe in you” (Matthew 27:39-42). But His way is not to use power and coerce humanity, but to draw humanity unto Himself through sacrificial love. (I wish those on the Religious Right would get this message.) He said that if He were “lifted up” (i.e. crucified) that this act of sacrifice would draw people to Him and to His Father (John 12:32).

When I say such things in sermons, those in the congregation say, either silently to themselves or out loud, “Amen!” Yet they seldom follow this thought to its logical conclusion, that they have a powerless God on their hands, and that what goes on in the world is not totally under His control. Instead, I hear them say such things as “whatever happens, regardless of how tragic, is part of God’s plan!” When something terrible happens, like a child being run over by a bus, they often respond with such offensive statements as: “We just have to accept this as God’s will!” At the funeral of Rev. William Sloan Coffin’s son, who had died in a climbing accident, the preacher conducting the service said just these words. Rev. Coffin impulsively shouted back, “The hell it is! When my son died, God was the first one who cried!” This, from one of our time’s most prominent Christian leaders.

I believe Rev. Coffin was right!

If God is in control of everything that happens, then there would be no such thing as human freedom. Without freedom, none of us would be able to choose to love God–and loving Him is what God wants from us more than anything else. Love is, by its very nature, voluntaristic. It is never constrained. What I am saying is that God deliberately gives up power in order to express His love for us and to give us the freedom to choose to love Him in return.

It is surprising to me that most of my Jewish friends likewise believe that God is omnipotent. They do so even though the Hebrew Bible never declares Him as such. No wonder so many of them rejected their religious beliefs following the Holocaust. “How could an omnipotent, loving God let such a thing happen?” they ask. Does it not seem more likely that their loving and merciful God groaned in agony at Dachau and at Auschwitz? That He wanted to stop what went on in these places? It would be impossible to love God if it were otherwise.

If we are to accept ther truths in the Adam and Eve story, must we not accept that God created humanity to act in freedom and thus to be capable of going against His will? And what do we do with that biblical God who, at one point sees that things have gone so contrary to His will that He even regrets that He made humanity in the first place (Genesis 6:6)?

The concept of an omnipotent God came from Greek philosophers. The Greeks are the ones who defined God with such words as omnipotent. This did not come from the Hebrew Bible. The prophets of old declared that their God was more powerful than all the other gods, but they did not say that He was in control of everything. They did not define Him as a puppeteer deity controlling all of our actions. Instead, they spoke of a God who mourns over much of what goes on in our world. (Consider what Abraham Joshua Heschel says in his book, The Prophets, about the differences between the God of the Hebrews and the God of the Greeks, if you want to explore this further.)

In the story of Hosea, we get the picture of a broken-hearted God who suffers because of the unfaithfulness of His whoring beloved, but who never stops loving her. Such a God is not the “unmoved mover” who is the creator force spoken of by Aristotle. Instead, He is the passionate God who is marked by deep emotions and loves Israel with intensive love.

The God we find in both the Hebrew Bible and in the New Testament is a God who pleads with His people to do justice and to live out love. This is a God whom Christians call the Servant King and that Jews should acknowledge as a God who limits His power so that we might have the dignity that goes with willingly choosing to do what is right and good.

I am sure that there are times that God must wonder if the price for giving us the freedom to love or to disobey His will is too high, and there are times when all of us wish that He would take charge of human affairs. Nevertheless, it is this God who ordains freedom whom we worship. In trusting us to do justice, and to love mercy, and to walk humbly with our God (Micah 6:8) we find in Him a God who is infinitely worthy of our love.

The good news is that our God is at work in the world, driving back evil through those who acknowledge Him as Lord of their lives. We believe that the day will come when this God shall reign on earth as He does in Heaven. On that “Day of the Lord,” which is the es-chaton of history, He will then be omnipotent, because on that day, we will love Him so much that we will ascribe all power and glory unto Him–forever and ever!

I know nothing of the ontological nature of God. I only know Him as a God who chooses to be limited in power, for our sakes. And even as I call God “Him” I reveal the limitations of my knowledge of God. God transcends both masculinity and femininity and my feminist friends are right in this. I use “Him” when I talk of God because the Bible does–and it is from the Bible that I get a glimpse of the God who is totally other than what the ancient Greek philosophers made Him out to be, and from whom too many of us formed our theologies about God.

Anthony Campolo, Ph.D., professor emeritus at Eastern University, is the founder of the Evangelical Association for the Promotion of Education, an organization that develops schools and social programs in various third world countries and in cities across North America. He is the author of thirty-three books, including his most recent, Letters to a Young Evangelical.

Bình luận về bài viết này